Kính
gửi anh chị em bantroik5
Đã lâu lắm rồi, mình không tham gia blog vì mắt bị kém, không thể tra cứu tư liệu được. Muốn tham gia với anh chị em để blog thêm phong phú, cứ đăng mãi tin buồn thì... mệt mỏi.
Gửi anh chị em bài thơ của ông thân mình bàn về cuộc đời mà nhiều người tự huyễn hoặc hay ảo tưởng. Dù làm gì, hãy để lại CÁI TÂM, CÁI ĐỨC cho đời sau.
Bài thơ gồm 4 tứ, phần mở nói về con cá nhầm tưởng mặt trăng là miếng mồi, phần dẫn nói đến bức tranh cá chép đớp trăng, phần thực gồm 2 khổ thơ, từ bức tranh cá nói lên ảo tưởng của một số người và cuối là phần kết, nói tới sự ảo tưởng đó còn tồn tại đến nay.
Trong dòng tranh "Đông Hồ", bức "Lý ngư Vọng Nguyệt" là nổi tiếng nhất với tài vẽ Chân và Ảo kì vĩ, vậy mà các cụ nhận ra cái ảo ảnh cuộc đời để răn dạy cháu con thì thật lạ.
Người thường bao giờ cũng thích được khen và ghét bị chê, bậc trí giả thì tôn vinh cái tốt và ngăn ngừa cái xấu. Bậc đại nhân thì phải thấy trong tốt có xấu và trong xấu có tốt, ví như thấy hoa thì phải biết khi hoa rụng và phân thì bẩn nhưng bón cây thì tốt vậy.
Đã lâu lắm rồi, mình không tham gia blog vì mắt bị kém, không thể tra cứu tư liệu được. Muốn tham gia với anh chị em để blog thêm phong phú, cứ đăng mãi tin buồn thì... mệt mỏi.
Gửi anh chị em bài thơ của ông thân mình bàn về cuộc đời mà nhiều người tự huyễn hoặc hay ảo tưởng. Dù làm gì, hãy để lại CÁI TÂM, CÁI ĐỨC cho đời sau.
Bài thơ gồm 4 tứ, phần mở nói về con cá nhầm tưởng mặt trăng là miếng mồi, phần dẫn nói đến bức tranh cá chép đớp trăng, phần thực gồm 2 khổ thơ, từ bức tranh cá nói lên ảo tưởng của một số người và cuối là phần kết, nói tới sự ảo tưởng đó còn tồn tại đến nay.
Trong dòng tranh "Đông Hồ", bức "Lý ngư Vọng Nguyệt" là nổi tiếng nhất với tài vẽ Chân và Ảo kì vĩ, vậy mà các cụ nhận ra cái ảo ảnh cuộc đời để răn dạy cháu con thì thật lạ.
Người thường bao giờ cũng thích được khen và ghét bị chê, bậc trí giả thì tôn vinh cái tốt và ngăn ngừa cái xấu. Bậc đại nhân thì phải thấy trong tốt có xấu và trong xấu có tốt, ví như thấy hoa thì phải biết khi hoa rụng và phân thì bẩn nhưng bón cây thì tốt vậy.
Trong triết học của người Việt, giá trị
chân thực của cuộc sống mới giá trị, nhưng tìm ra chân giá trị thì rất khó
nhưng đầy hạnh phúc:
..."Hữu không như thuỷ nguyệt
Vật trước hữu không không"
..." Nhìn xem ánh nguyệt, lòng sông
Ai hay không có, có không là gì?"
Chữ KHÔNG ấy không phải là trống rỗng mà phải là sự HIỂU BIẾT đủ đầy để chuyển sang giai đoạn mới.
Về bản chất, ảo ảnh còn do tiếp nhận thông tin bị khúc xạ vô tình hay hữu ý làm người nhận thông tin bị sai lệch. Phải cảm ơn cái anh chàng mang bút danh KAMI – một nhà báo trong nước, chỉ vẩy thêm vào biên bản Hội nghị Thành đô mấy nét kích động với trò đùa: “Tin thì Ngu, mà Ngu thì... Chết” kiểu Cá tháng Tư, ấy vậy mà có mấy vạn nhận xét ủng hộ, kể cả BBC và RFA, thậm chí có người còn đưa cả vào Wikipedia; cũng may mà mình xem kĩ nguồn tin, nếu không - Cũng như họ thôi. Không tin, các bạn có thể xem trên Google về Kami và Hồi kí của ông Trần Quang Cơ, bài Hồi kí ấy chỉ nêu cái ấu trĩ của mấy cụ nhà mình bị CHINA NAZI mời sang trong có một tuần trong khi chỉ một tuần trước đó họ từ chối thẳng thừng, nhầm tưởng CHINA NAZI mời sang để bảo vệ Chủ nghĩa Cộng sản và bị lừa đau đớn về vấn đề Kampuchea, họ đề nghị họp kín nhưng đưa các nước đến chứng kiến nhằm nâng tầm của họ khi đã vào Thường trực Hội đồng Bảo an. Vấn đề đó được các bạn giải quyết quá Tuyệt - truy tố nhóm Khmer Nazi trước tòa án quốc tế, Mỹ và Trung Quốc phải trả tiền cho phiên tòa, đưa Hoàng Gia trở về phục vụ đất nước, thế mới biết không chỉ chúng ta mới giỏi.
..."Hữu không như thuỷ nguyệt
Vật trước hữu không không"
..." Nhìn xem ánh nguyệt, lòng sông
Ai hay không có, có không là gì?"
Chữ KHÔNG ấy không phải là trống rỗng mà phải là sự HIỂU BIẾT đủ đầy để chuyển sang giai đoạn mới.
Về bản chất, ảo ảnh còn do tiếp nhận thông tin bị khúc xạ vô tình hay hữu ý làm người nhận thông tin bị sai lệch. Phải cảm ơn cái anh chàng mang bút danh KAMI – một nhà báo trong nước, chỉ vẩy thêm vào biên bản Hội nghị Thành đô mấy nét kích động với trò đùa: “Tin thì Ngu, mà Ngu thì... Chết” kiểu Cá tháng Tư, ấy vậy mà có mấy vạn nhận xét ủng hộ, kể cả BBC và RFA, thậm chí có người còn đưa cả vào Wikipedia; cũng may mà mình xem kĩ nguồn tin, nếu không - Cũng như họ thôi. Không tin, các bạn có thể xem trên Google về Kami và Hồi kí của ông Trần Quang Cơ, bài Hồi kí ấy chỉ nêu cái ấu trĩ của mấy cụ nhà mình bị CHINA NAZI mời sang trong có một tuần trong khi chỉ một tuần trước đó họ từ chối thẳng thừng, nhầm tưởng CHINA NAZI mời sang để bảo vệ Chủ nghĩa Cộng sản và bị lừa đau đớn về vấn đề Kampuchea, họ đề nghị họp kín nhưng đưa các nước đến chứng kiến nhằm nâng tầm của họ khi đã vào Thường trực Hội đồng Bảo an. Vấn đề đó được các bạn giải quyết quá Tuyệt - truy tố nhóm Khmer Nazi trước tòa án quốc tế, Mỹ và Trung Quốc phải trả tiền cho phiên tòa, đưa Hoàng Gia trở về phục vụ đất nước, thế mới biết không chỉ chúng ta mới giỏi.
Chúng ta cũng đừng quên rằng, cứ vào
ngày 17/2 hàng năm, CHINA NAZI lại tổ chức lễ ăn mừng ngày xâm lược Việt Nam,
coi như ngày CHINA đổi mới, ngày từ bỏ Chủ nghĩa Cộng sản. Ông Tập Cận Bình
định học Đặng Tiểu Bình, khiêu khích Việt Nam về vấn đề Biển Đông hòng bao vây
cấm vận chúng ta lần nữa, nhưng không thành công. Đùng huyễn hoặc hay ảo tưởng
về một Trung Quốc khi xưa mà quên CHỦ NGHĨA QUỐC XÃ TRUNG QUỐC (CHINA NAZI).
Khi xưa, nhà thơ Lý Bạch vồ ánh trăng
dưới hồ rồi chết đuối mà tưởng mình đã lên cung trăng; có thể như thế, nhưng có
lẽ Lý Bạch chết vì ngộ nhận Đường Huyền Tông là minh quân (Cung Quảng Hàm) thì
đúng hơn – Thi nhân họ Lý chết vì ảo tưởng là vậy. Vào thời điểm hiện nay,
nhiều cán bộ Trung Quốc đã ngộ ra ông Hoàng đế TẬP CẬN BÌNH chỉ là ánh trăng
thôi.
"Lý ngư vọng Nguyệt"? Thật lạ vì có hình bóng của Lý Bạch với ảo ảnh cuộc đời của chính ông - Một tay kiếm giỏi nhất đời Thịnh Đường nhưng chưa bao giờ được dùng; một nhà thơ, nhà văn hoá lớn đời Thịnh Đường nhưng chưa bao giờ được đỗ đến Cử nhân; ông được Hoàng đế triệu đến chỉ để làm thơ vịnh Dương Quý Phi – con dâu và người tình của vị Hoàng đế dâm ô - các quan chấm thi bấy giờ được lệnh phải đánh trượt các thí sinh nhằm ca ngợi Triều đình đã tuyển dụng hết người tài, đức trong thiên hạ. Đối với chàng kiếm khách họ Lý kia thì Dương Mỹ nhân với hòn đá bên đường có khác gì nhau. "Mỹ nhán yêu Lý Bạch, nhưng Lý thích rượu hơn.
Con người bao giờ cũng có sai lầm, do chủ quan đôi khi không phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên sai thì sửa, nhưng đừng vì vậy mà suốt đời sai mãi một việc thì ... Ngu quá.
Nhầm lẫn ánh trăng thành mặt trăng đã là đáng sợ, nhưng đáng sợ nhất là đôi lúc ánh trăng tưởng nhầm mình là mặt trăng???
Xin gửi anh em bài thơ để thưởng thức.
ẢO ẢNH CUỘC ĐỜI
Thơ Viễn Chi
Cá chép bơi trong hồ
Thấy ánh trăng đáy nước
Cá rình đớp mặt trăng
Nhưng làm sao đớp được?
Có lẽ tự ngày xưa
Cá vẫn còn nuối tiếc
Như trong tranh Đông Hồ
Có "Lý ngư vọng nguyệt"
Ngắm bức tranh cá chép
Treo trên tường nhà ai
Mặt trăng hay "ảo ảnh"
Cá chép hay cuộc đời?
Cá hay người đó vậy?
Theo ảo ảnh suốt đời
Dù ngàn năm trăn trở
Mơ mặt trăng trên trời?
Nhớ xưa phiên chợ Tết
Tìm xem tranh Đông Hồ
Thấy bức tranh cá chép
Trông trăng đến bây giờ.
20/12/1992
"Lý ngư vọng Nguyệt"? Thật lạ vì có hình bóng của Lý Bạch với ảo ảnh cuộc đời của chính ông - Một tay kiếm giỏi nhất đời Thịnh Đường nhưng chưa bao giờ được dùng; một nhà thơ, nhà văn hoá lớn đời Thịnh Đường nhưng chưa bao giờ được đỗ đến Cử nhân; ông được Hoàng đế triệu đến chỉ để làm thơ vịnh Dương Quý Phi – con dâu và người tình của vị Hoàng đế dâm ô - các quan chấm thi bấy giờ được lệnh phải đánh trượt các thí sinh nhằm ca ngợi Triều đình đã tuyển dụng hết người tài, đức trong thiên hạ. Đối với chàng kiếm khách họ Lý kia thì Dương Mỹ nhân với hòn đá bên đường có khác gì nhau. "Mỹ nhán yêu Lý Bạch, nhưng Lý thích rượu hơn.
Con người bao giờ cũng có sai lầm, do chủ quan đôi khi không phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên sai thì sửa, nhưng đừng vì vậy mà suốt đời sai mãi một việc thì ... Ngu quá.
Nhầm lẫn ánh trăng thành mặt trăng đã là đáng sợ, nhưng đáng sợ nhất là đôi lúc ánh trăng tưởng nhầm mình là mặt trăng???
Xin gửi anh em bài thơ để thưởng thức.
ẢO ẢNH CUỘC ĐỜI
Thơ Viễn Chi
Cá chép bơi trong hồ
Thấy ánh trăng đáy nước
Cá rình đớp mặt trăng
Nhưng làm sao đớp được?
Có lẽ tự ngày xưa
Cá vẫn còn nuối tiếc
Như trong tranh Đông Hồ
Có "Lý ngư vọng nguyệt"
Ngắm bức tranh cá chép
Treo trên tường nhà ai
Mặt trăng hay "ảo ảnh"
Cá chép hay cuộc đời?
Cá hay người đó vậy?
Theo ảo ảnh suốt đời
Dù ngàn năm trăn trở
Mơ mặt trăng trên trời?
Nhớ xưa phiên chợ Tết
Tìm xem tranh Đông Hồ
Thấy bức tranh cá chép
Trông trăng đến bây giờ.
20/12/1992
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Đọc kỹ trước khi comment
Bạn Trỗi là những người chính trực, vì vậy bạn cần dùng chính danh để viết nhận xét. Bạn có thể click vào tiêu đề bài viết để xem toàn bài, ô cửa sổ cuối bài là nơi để bạn viết nhận xét của mình. nếu chưa có danh khoản Google, bạn có thể điền danh tính vào mục:Tên/URL để xuất bản nhận xét, các lời góp ND đều bị Google cho là spam và tự động bị xóa.
Các bạn có thể chèn Ảnh hoặc video clip trực tiếp vào Phần nhận xét bằng cách copy URL ảnh gốc rồi dán vào cửa sổ comment