Quốc Việt k5 (NC)
(tiếp theo)
Thời kì Đại Ly giáo và các cuộc thập tự chinh
(tiếp theo)
Thời kì Đại Ly giáo và các cuộc thập tự chinh
Năm 475, đế quốc Tây La Mã sụp đổ bằng chính vũ khí mạnh nhất của họ là quân đội và các tín đồ Ca-tô giáo, viên tướng tiêu diệt đế quốc này xóa bỏ đế quốc và cho thành các quốc gia/dân tộc (nations), để lại Vatican hoang tàn làm trụ sở cho một phần của giáo hội Ca-tô giáo; Đế quốc đông La Mã, nhờ giàu tài nguyên đã phát triển dần chinh phục lại các vùng đất Tây La Mã và bảo tồn Vatican cho một giám mục Ca-tô giáo..
Mặc dù Moise cấm gọi tên Chúa (El, Elohim), danh từ God mà ngày nay Ca-tô giáo dùng để chỉ Chúa, vốn là danh từ tiếng Đức dùng để chỉ phù thủy được du nhập vào Ca-tô giáo khoảng thế kỉ thứ 6 sau công nguyên trước thời kì đại phân chia tôn giáo này.
Từ thế kỉ thứ 7 tới thế kỉ 13 được coi là thời kì Đại Ly giáo lớn nhất của Ca-tô giáo, chia tôn giáo này thành 2 Tôn giáo: Công giáo La Mã, Chính thống giáo và một bản sao đặc sắc của Ca-tô giáo là Hồi giáo xuất hiện.
Vào thế kỉ thứ 7, các dân tộc du mục tại khu vực Bắc Phi hiện nay tiếp nhận nền Văn minh La Mã đã đứng lên giành độc lập, thoát khỏi ách áp bức của đế quốc La Mã và Ca-tô giáo, học ngay cơ sở lý luận, tổ chức quân đội của Ca-tô giáo và Do Thái giáo, lập ra Islam giáo (nói ở phần sau) đã bản địa hóa phù hợp với tập tục, văn hóa của các dân tộc này và tôn giáo mới của đế quốc mới trở thành vũ khí sắc bén, trước tiên tiêu diệt đế quốc Sassanian (Ba Tư), bao vây đế quốc La Mã với tốc độ thần kì.
Kinh Qur'an (Co-ran) trở nên một kiệt tác văn hóa của họ nhanh chóng được một phần nhân loại đáp ứng. Hồi giáo cũng trở thành nền tảng của 3 đế quốc (đế quốc Mughul - Mông cổ - thành lập đầu thế kỷ 13, suy tàn cuối thế kỷ 19, đế quốc Ottoman thành lập cuối thế kỷ 13, suy tàn đầu thế kỷ 20 và đế quốc Safavids thành lập đầu thế kỷ 16, suy tàn trong thế kỷ 18), khống chế toàn bộ Bắc Phi, đã nhiều lần chinh phạt cả Châu Âu và Ấn độ, Indonesia, Malaysia... rồi trở thành thế giới đạo Hồi hiện nay.
Giám mục Ca-tô giáo Vatican vừa hồi phục trong đống đổ nát của đế quốc La Mã cổ, lúc này trở thành tà giáo đối với Giáo hội chính thống giáo, kêu gọi hàng trăm quốc gia (Ca-tô giáo) phía Tây tiến hành Thập Tự chinh, lấy cớ bảo vệ đất Thánh, tấn công đế quốc đông La Mã nằm giữa con đường đối mặt với Hồi giáo, tiêu diệt Đế quốc đông La Mã đã từng cưu mang giáo hội này. .
Suốt 6 thế kỉ liên tục chống trả các đế quốc Ca-tô giáo La Mã và Hồi giáo trên nhiều mặt trận, đế quốc Đông La Mã kiệt quệ, dần bị mất hết đất đai ở châu Phi và Cận Đông vào tay các Nhà nước Khalip của người Ả Rập Hồi giáo, cũng như phần đất phía Bắc và phía Tây cho Ca-tô giáo La Mã. Sự cướp phá Constantinopolis trong cuộc Thập tự chinh lần thứ tư năm 1204, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của Đế quốc Đông La Mã và sự suy yếu của Chính thống giáo Đông phương cũng như chia li hoàn toàn Ca-tô giáo.
Kể từ đó, Giám mục Ca-tô giáo Vatican trở thành đế quốc siêu Nhà nước trùm lên các Quốc gia / Nhà nước Châu Âu, can thiệp vào toàn bộ đời sống xã hội, tổ chức cướp bóc và tàn phá các nền Văn hóa và Văn minh thế giới. Để giống với Hoàng đế La Mã, Giám mục Vatican tự xưng là giám mục Ca-tô giáo La Mã số 1, tức là Giáo hoàng (hoàng đế Tôn giáo) và coi Vatican là thủ đô của tôn giáo này, vươn vòi bạch tuộc đi xâm lược toàn thế giới.
Sinh ra từ một đạo quân xâm lược, đến nay Ca-tô giáo vẫn mang hình thức một tôn giáo - quân đội, cảnh sảt với đầy đủ cơ chế, kể cả sỹ quan tuyên úy (dòng Chúa Cứu thế), tổng tư lệnh dòng, dòng tu gián điệp (Hội dòng Tên) và giáo Triều giám sát giáo dân. Giáo hoàng La mã là địa chủ lớn nhất thế giới và giáo dân bị xiềng xích và bóc lột tàn bạo.
Các dòng tu đặc biệt
Trong đội quân Ca-tô giáo này có 2 dòng tu đặc biệt, đó là Hội dòng Giêsu/ Hội Dòng Tên (tiếng La Tinh: Societas Iesu viết tắt là S.J. tiếng Pháp là La Compagnie de Jésus, tiếng Anh là Societas Iesu) và dòng Chúa cứu thế (Congregatio Sanctissimi Redemptoris)
a) Hội Dòng Tên (Societas Iesu)
Là một tổ chức Ca-tô giáo có nguồn gốc Tây Ban Nha, được Giáo hoàng trao cho đặc quyền chuyên làm gián điệp và kích động bạo loạn.
Các tu sỹ Hội Dòng Tên là lực lượng gián điệp đặc biệt của Vatican, được lựa chọn kĩ càng trong số người bản xứ (thường có kí hiệu O.P sau tên gọi), được đào tạo cơ bản để trở thành các trí thức giỏi, phải tuyên thệ và được cho phép chối bỏ chúa (không nhận mình theo đạo Ca-tô giáo) nhằm chui sâu leo cao thành viên chức chính quyền của các quốc gia mà họ cần đánh phá.
Trong lễ phong cho Linh mụcdòng Tên, quy định bắt buộc Cấp trên phải căn dăn: “Này con, cho đến nay con đã được dạy cách đóng vai kẻ đạo đức giả: .... để có thể thâu tóm tất cả những tin tức có lợi cho sứ mạng của con, ....Bằng sự xảo quyệt đã dạy, con con hãy gieo lòng ghen ghét thù hận giữa các cộng đồng, các tỉnh lỵ và các quốc gia đang sống trong hòa bình, và xúi giục, thúc đẩy họ vào những cuộc chiến đẫm máu....Con đã được dạy về nhiệm vụ của một điệp viên, bằng quyền lực con hãy thâu tóm tất cả ...vì lợi ích của Giáo Hoàng” và Linh mục được phong tuyên hứa: “...Trong mọi trường hợp nếu có dịp, con sẽ kích động chiến tranh và tham chiến một cách bí mật hay công khai ... mà không hề do dự. Khi được lệnh thi hành, con sẽ tàn sát và triệt hạ tận gốc chúng trên khắp mặt địa cầu, con sẽ không từ một kẻ nào: không kể tuổi tác, đàn ông hay đàn bà, con sẽ treo cổ chúng, thiêu chúng, bỏ vào thùng nước sôi, lột da, siết cổ hay chôn sống những kẻ dị giáo, mổ bụng, moi bào thai trong tử cung vợ chúng ra và đập nát đầu những hài nhi vào tường, trong mục đích hủy diệt một dân tộc đáng ghét...”; Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có luật cấm Hội Dòng Tên hoạt động sau khi họ bị Hội này tàn phá. Giáo Hoàng Clément XIV phải giải tán năm 1773, nhưng thực tế Hội Dòng tên vẫn tồn tại đến nay.
b) Dòng tu thứ hai là Hội dòng Chúa cứu thế (Congregatio Sanctissimi Redemptoris) hay dòng tu tuyên úy (làm tư tưởng trong quân đội).
Tu sỹ tuyên úy có nhiệm vụ rửa tội, cho phép, tha thứ bất cứ tội ác nào mà các đội quân của Chúa, binh lính hay sỹ quan thực dân, đế quốc khi đi tàn sát các dân tộc bị xâm lược hay kẻ không cùng tôn giáo (ngoại đạo). Dòng tu này cũng chuyên rửa tội cho các tử tù cũng như đao phủ. Dòng tu này cũng chịu trách nhiệm chăm sóc các cô nhi quả phụ, nạn nhân các cuộc chiến tranh mà Ca-tô giáo tổ chức.
Mặc dù theo nguyên tắc, các giáo sỹ dòng tu không được chuyển sang giáo sỹ dòng Triều, Giáo hoàng cho phép chỉ có tu sỹ 2 dòng tu này có quyền sang làm giáo triều tức là chuyển sang quản lý giáo dân.
Ảnh hưởng của Tòa thánh La Mã
Suốt hàng thế kỉ, Vatican và các quốc gia liên tục đấu tranh với nhau giành quyền bổ nhiệm Giám mục (hàng giáo phận), nhằm xác định chủ quyền, hạn chế ảnh hưởng của tôn giáo này với đời sống xã hội; Hiệp ước đầu tiên trong lịch sử Ca-tô La Mã là hiệp ước “Worms năm 1122”. hay “Pax Wormatiensis’ được ký giữa Giáo Hoàng Callitus II và Hoàng Đế Henry V về quyền nhà Vua tấn phong giám mục”. Ngày 18/8/1516, giáo hoàng Lêô X và Hoàng đế Pháp Francis I lại kí tiếp một Hiệp ước chủ trương các Vương chủ có quyền kiểm soát rộng lớn về tổ chức và đời sống của Giáo Hội, nhất là quyền bổ nhiệm các viên chức trong giáo hội, bắt đầu là cac vị giám mục giáo phận”, là tiền đề lý luận và thực tiễn cho của các quốc gia khác làm Hiệp ước với Vatican.
Sau khi dội pháo vào Tòa thánh, buộc giáo hoàng quy phục; Ngày 2/12/ 1804, Hoàng đế Pháp Napoléon lên ngôi, chấm dứt uy quyền của Tòa thánh bao trùm quyền lực lên các quốc gia. Năm 1929, Chính phủ Ý kí hiệp ước Lateran với giáo hoàng Pius XI chỉ cho phép Giáo hoàng quản lý trong phạm vi quận Vatican nằm trong thành Roma như hiện nay, chấm dứt sự can thiệp của Giáo hoàng vào nền chính trị Ý.
Pháp luật Cộng hòa Pháp hiện quy định rằng “chính phủ và các thể chế chính phủ (như trường học) không được có bất kỳ một đặc trưng tôn giáo nào hay can thiệp vào giáo điều tôn giáo, và rằng tôn giáo không được can thiệp vào việc đưa ra chính sách của chính phủ”.
Do sự tàn ác và bất hợp lý, bất công của Tôn giáo này với giáo dân cũng như các giáo sỹ bản địa, từ 1560 đến 1648, trong nội bộ Ca-tô giáo đã có những cuộc đấu tranh và chiến tranh Tôn giáo, từ đó đẻ ra các nhóm kháng cách giáo (Protestantism) ở khắp Châu Âu. Chính điều này đã thúc đẩy một sự thay đổi trong nội bộ Giáo hội được gọi là thời kì Canh tân giáo hội hoặc chiến tranh tôn giáo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Đọc kỹ trước khi comment
Bạn Trỗi là những người chính trực, vì vậy bạn cần dùng chính danh để viết nhận xét. Bạn có thể click vào tiêu đề bài viết để xem toàn bài, ô cửa sổ cuối bài là nơi để bạn viết nhận xét của mình. nếu chưa có danh khoản Google, bạn có thể điền danh tính vào mục:Tên/URL để xuất bản nhận xét, các lời góp ND đều bị Google cho là spam và tự động bị xóa.
Các bạn có thể chèn Ảnh hoặc video clip trực tiếp vào Phần nhận xét bằng cách copy URL ảnh gốc rồi dán vào cửa sổ comment