Bà lão neo đơn để lại 50 cây vàng có quá khứ huy hoàng
Khoảng năm 1946, bà Hiền kết hôn. Chồng bà nguyên là Ủy viên Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Dự khuyết Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN khóa III (1960-1976), Bộ trưởng Vật tư, Phó Trưởng Ban Ðối ngoại Trung ương, Ðại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VI, bấy giờ là ông T.D.T (đã mất). ( Ai nhỉ ?)
Bà lão cô độc sống trong ngôi nhà lụp xụp qua đời bất ngờ để lại một lượng tài sản lớn. Cuộc đời của con người này “bí mật” đến nỗi chính quyền địa phương cũng không xác định rõ bà tới Đà Lạt định cư từ năm nào, làm nghề gì? nguồn gốc nhân thân ra sao?
Bà lão cô độc sống trong ngôi nhà lụp xụp qua đời bất ngờ để lại một lượng tài sản lớn. Cuộc đời của con người này “bí mật” đến nỗi chính quyền địa phương cũng không xác định rõ bà tới Đà Lạt định cư từ năm nào, làm nghề gì? nguồn gốc nhân thân ra sao?
Bà Phạm Thị Hiền (82 tuổi), trú tại phường 3, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) sống độc thân trong ngôi nhà lụp xụp nhiều năm nay qua đời ngày 19/2 vừa qua đã bất ngờ để lại trên 350 triệu đồng cùng khoảng 50 lượng vàng trong người và gửi ở ngân hàng.
Người đặc biệt xuất hiện trong đám tang
Ông Dương Hải Long, chủ tịch UBND phường 3, TP Đà Lạt, nơi bà Phạm Thị Hiền thường trú, cho biết trong lúc chính quyền và nhân dân địa phương đang tiền hành làm các thủ tục cần thiết cho người quá cố tại chùa Linh Sơn Đà Lạt thì có sự xuất hiện của một bà lão đã ngoài 80 tuổi, tóc bạc trắng nhưng trông còn rất minh mẫn, nhanh nhẹn xưng là em gái bà Phạm Thị Hiền mới từ Hà Nội bay vào.
Cùng thời điểm trên, ông Dương Hải Long nhận được điện thoại của một cán bộ chi Cục thuế Lâm Đồng, có nội dung thông báo người vừa xuất hiện tại đám tang bà Hiền ở chùa Linh Sơn chính là bà Phạm Thị Mai Cương, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính.
Ngày 28/2, phóng viên báo điện tử Kienthuc.net.vn đã liên lạc được với bà Phạm Thị Mai Cương. Qua điện thoại, bà Cương xác nhận chính là chị ruột bà Phạm Thị Hiền, bà nguyên là Thứ trưởng Bộ Tài chính, hiện đang sinh sống tại phố Ngọc Khánh, phường Giảng Võ, Ba Đình (Hà Nội).
Hiện toàn bộ số tài sản bao (gồm vàng, tiền và những vật dụng có giá trị khác) do bà Phạm Thị Hiền qua đời để lại đã được chính quyền địa phương bàn giao lại cho bà Mai Cương cất giữ.
Ông Nguyễn Văn T, người từ đầu tới cuối lo hậu sự cho đám tang của bà Hiền, cho hay trong lúc tìm những vật dụng của người quá cố đem đốt, những người hàng xóm đã phát hiện một “lời cảm ơn” được bà Hiền viết trước khi qua đời để trong một giỏ sách. Tờ giấy viết nội dung đám tang của bà nên tiến hành đơn giản ở nhà chùa, cảm ơn chính quyền địa phương, nhân dân khu phố đã giúp đỡ.
Vén bức màn cuộc đời người bí ẩn
Bà Phạm Thị Mai Cương, cho biết bà Hiền sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng tại Hà Nội. Bà vốn là người hoạt động cách mạng sôi nổi từ nhỏ, từng tham gia nhiều phong trào yêu nước đấu tranh chống thực dân Pháp tại Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc.
Khoảng năm 1946, bà Hiền kết hôn. Chồng bà nguyên là Ủy viên Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Dự khuyết Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN khóa III (1960-1976), Bộ trưởng Vật tư, Phó Trưởng Ban Ðối ngoại Trung ương, Ðại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VI, bấy giờ là ông T.D.T (đã mất).
Hai người sống chung với nhau được gần 10 năm thì gặp nhiều mâu thuẫn trong hôn nhân. Buồn phiền chuyện gia đình, năm 1954 trong một lần nghỉ phép đi chơi ở Hải Phòng bà Phạm Thị Hiền đã lặng lẽ đi thẳng vào Đà Lạt sinh sống từ đó đến nay.
Theo bà Phạm Thị Mai Cương, vào Đà Lạt bà Hiền có đi bước nữa, chồng bà có tên là Gioan. Do hai người không có con nên đã nhận một người con nuôi tên là Lâm Oanh. Sau giải phóng, ông Gioan được đưa đi cải tạo 7 năm. Từ năm 1991, ông Gioan cùng người con nuôi Lâm Oanh sang định cư tại Mỹ. Do cuộc sống của gia đình bên Mỹ rất khó khăn nên tuy nhận được tin bà Hiền mất nhưng không thể về chịu tang.
Lý giải số tài sản lớn mà bà Phạm Thị Hiền qua đời để lại, bà Phạm Thị Mai Cương, cho rằng đây là số tiền suốt đời bà Hiền dành dụm kết hợp với bán ngôi nhà đang ở cho người cháu mà có được.
Người đặc biệt xuất hiện trong đám tang
Ông Dương Hải Long, chủ tịch UBND phường 3, TP Đà Lạt, nơi bà Phạm Thị Hiền thường trú, cho biết trong lúc chính quyền và nhân dân địa phương đang tiền hành làm các thủ tục cần thiết cho người quá cố tại chùa Linh Sơn Đà Lạt thì có sự xuất hiện của một bà lão đã ngoài 80 tuổi, tóc bạc trắng nhưng trông còn rất minh mẫn, nhanh nhẹn xưng là em gái bà Phạm Thị Hiền mới từ Hà Nội bay vào.
Cùng thời điểm trên, ông Dương Hải Long nhận được điện thoại của một cán bộ chi Cục thuế Lâm Đồng, có nội dung thông báo người vừa xuất hiện tại đám tang bà Hiền ở chùa Linh Sơn chính là bà Phạm Thị Mai Cương, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính.
Ngày 28/2, phóng viên báo điện tử Kienthuc.net.vn đã liên lạc được với bà Phạm Thị Mai Cương. Qua điện thoại, bà Cương xác nhận chính là chị ruột bà Phạm Thị Hiền, bà nguyên là Thứ trưởng Bộ Tài chính, hiện đang sinh sống tại phố Ngọc Khánh, phường Giảng Võ, Ba Đình (Hà Nội).
Hiện toàn bộ số tài sản bao (gồm vàng, tiền và những vật dụng có giá trị khác) do bà Phạm Thị Hiền qua đời để lại đã được chính quyền địa phương bàn giao lại cho bà Mai Cương cất giữ.
Ông Nguyễn Văn T, người từ đầu tới cuối lo hậu sự cho đám tang của bà Hiền, cho hay trong lúc tìm những vật dụng của người quá cố đem đốt, những người hàng xóm đã phát hiện một “lời cảm ơn” được bà Hiền viết trước khi qua đời để trong một giỏ sách. Tờ giấy viết nội dung đám tang của bà nên tiến hành đơn giản ở nhà chùa, cảm ơn chính quyền địa phương, nhân dân khu phố đã giúp đỡ.
Vén bức màn cuộc đời người bí ẩn
Bà Phạm Thị Mai Cương, cho biết bà Hiền sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng tại Hà Nội. Bà vốn là người hoạt động cách mạng sôi nổi từ nhỏ, từng tham gia nhiều phong trào yêu nước đấu tranh chống thực dân Pháp tại Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc.
Khoảng năm 1946, bà Hiền kết hôn. Chồng bà nguyên là Ủy viên Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Dự khuyết Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN khóa III (1960-1976), Bộ trưởng Vật tư, Phó Trưởng Ban Ðối ngoại Trung ương, Ðại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VI, bấy giờ là ông T.D.T (đã mất).
Hai người sống chung với nhau được gần 10 năm thì gặp nhiều mâu thuẫn trong hôn nhân. Buồn phiền chuyện gia đình, năm 1954 trong một lần nghỉ phép đi chơi ở Hải Phòng bà Phạm Thị Hiền đã lặng lẽ đi thẳng vào Đà Lạt sinh sống từ đó đến nay.
Theo bà Phạm Thị Mai Cương, vào Đà Lạt bà Hiền có đi bước nữa, chồng bà có tên là Gioan. Do hai người không có con nên đã nhận một người con nuôi tên là Lâm Oanh. Sau giải phóng, ông Gioan được đưa đi cải tạo 7 năm. Từ năm 1991, ông Gioan cùng người con nuôi Lâm Oanh sang định cư tại Mỹ. Do cuộc sống của gia đình bên Mỹ rất khó khăn nên tuy nhận được tin bà Hiền mất nhưng không thể về chịu tang.
Lý giải số tài sản lớn mà bà Phạm Thị Hiền qua đời để lại, bà Phạm Thị Mai Cương, cho rằng đây là số tiền suốt đời bà Hiền dành dụm kết hợp với bán ngôi nhà đang ở cho người cháu mà có được.
“Toàn bộ số tài sản của bà Hiền mà tôi đang giữ sẽ được chuyển sang ngoại tệ để gửi qua Mỹ cho người con nuôi Lâm Oanh. Tuy nhiên, khó khăn nhất hiện nay là làm các thủ tục để rút tiền, vàng mà trước khi qua đời bà Hiền đã gửi ở ngân hàng”. – bà Phạm Thị Mai Cương nói.
ông T.D.T = o6ng Trần Danh Tuyên
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaĐã ra thiên cổ cả rồi. Nếu là vợ của ông Trần Danh Tuyên thì chắc chắn bà biết cha mẹ tôi, thậm chí cả tôi.
Trả lờiXóaKhi tôi được sinh ra thì ba tôi là phó của Ông ở CKVB.
"...chắc chắn đã từng biết..."
Trả lờiXóaNhưng bà Hiền vào Nam từ 1954, lúc đó HT mới 2 tuổi mà.
Trả lờiXóaNhưng một cuộc đời bôn ba như bà thì buồn quá! có thể nào là tình báo không? chắc phải hỏi anh Tk5!!!
@Tt: nếu đã từng biết tôi thì cũng là hiểu theo nghĩa "sinh học" thôi. Chứ làm gì có liên hệ.
Trả lờiXóaLiên hệ gì với bà Hiền, có chăng, là cái cớ để mình liên hệ với mình.
Xem ra đời này lấy được quan to,đại gia chưa chắc sướng, cứ cái gương của bà lão vợ ông BT, lại cả BTTU HN thì thấy.
Trả lờiXóaNếu thuận buồm xuôi gió, bà này ngồi mát ăn bát vàng như gần hết các bà vợ BT, BTTU đang đương thời, 50 cây vàng là cái gì đâu.
chắc do cái số bà này, hay tại cái tật của vị CB kia (cán bộ ta ai mà chả thế) mà ra nông nỗi này.
Vậy ai mà XD gia đình, nên tìm người yêu mình mà lấy, đừng lấy cái chức tước của người ta mà làm gì .
Ơ, Tk5 tức cảnh sinh tình loạn thời? Bà này lấy ông kia lúc chưa ra tước lộc gì.
Trả lờiXóaLại nói theo cách bây giờ của Tk5 thì chắc vì sợ tiền đè chết nên bà chạy?